Liệu Có Phải Trẻ Chậm Nói Ảnh Hưởng Đến Nhận Thức? 

>>> Xem ngay bí quyết quan hệ lâu ra tới 60 phút rất đơn giản mà hiệu quả TẠI ĐÂY❤️

Bố mẹ thường hay lo ngại tình trạng chậm nói ở trẻ có ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh, cụ thể trẻ kém thông minh hơn bạn bè đồng trang lứa. Tuy nhiên, chưa có sự chứng minh nào từ khoa học cho thấy trẻ chậm nói ảnh hưởng đến nhận thức. Để giúp bố mẹ có sự tin tưởng hơn về câu trả lời này, xin mời theo dõi tiếp bài viết dưới đây để cập nhật những thông tin chính xác nhất!

👉👉👉 Xem thêm: Trẻ chậm nói phải làm sao?

Trẻ chậm ảnh hưởng đến vấn đề nhận thức hay không?

trechamnoi

Theo nghiên cứu từ các chuyên gia, chưa có lời giải thích nào liên quan tới việc trẻ chậm nói sẽ gây ảnh hưởng đến mặt nhận thức. Trẻ chậm nói không liên quan đến việc trẻ kém thông minh hơn, cũng không chứng minh được trẻ là một thiên tài. Hoạt động phát triển ngôn ngữ ở mỗi trẻ không giống nhau, có trẻ biết nói từ rất sớm và ngược lại, có trẻ lại rất lâu sau đó mới có thể nói thành thạo.

Nguyên nhân hình thành khả năng nói nhanh hoặc nói chậm ở trẻ có thể do các yếu tố tâm lý, bệnh lý hay vấn đề về cơ quan phát âm. Việc trẻ chậm nói sẽ làm hạn chế quá trình học hỏi, phát triển ngôn ngữ một cách toàn diện. Vì vậy, thời gian này bố mẹ cần theo dõi thường xuyên trẻ có những dấu hiệu chậm nói hay không? Từ đó, đưa ra những phương án điều trị tại nhà kịp thời giúp trẻ có thể phản ứng tốt trước sự trao đổi thông tin của mọi người xung quanh.

Các cách điều trị trẻ chậm nói tại nhà

Trò chuyện với trẻ bằng cách đọc sách

Bố mẹ có thể dành thời gian đọc sách, truyện, báo thiếu nhi cho trẻ nghe vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ. Thỉnh thoảng, bố mẹ nên dừng lại và bàn luận thêm với trẻ. Dù không nhận được câu trả lời, đó vẫn là hoạt động cần thiết giúp kích thích khả năng ngôn ngữ của trẻ. Cần lưu ý nên chọn cuốn sách có hình ảnh minh họa và màu sắc tươi sáng thu hút sự chú ý của trẻ hơn. 

Bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết

Chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cũng khiến cho trẻ phục hồi khả năng nói nhanh chóng: Bổ sung 24 đến 30 gram lượng protein trong các bữa ăn/ngày cho trẻ chậm nói là rất quan trọng. Bên cạnh đó cần có vitamin A trong sữa mẹ, cà rốt, sữa khoai lang,… giúp trẻ sáng mắt, nghe rõ hơn ảnh hưởng tốt tới khả năng nghe nói ở trẻ. Đảm bảo lượng omega 3 vừa đủ như kẽm, magie, sắt,… có vai trò thiết yếu trong sự phát triển não bộ, cải thiện khả năng ngôn ngữ cho trẻ. 

Thường xuyên giao lưu, nói chuyện với trẻ

Trong cuộc sống hàng ngày, bố mẹ nên tạo điều kiện để giao lưu cùng trẻ tích cực hơn. Cách luyện tập dễ dàng nhất là dạy trẻ phát âm nói tên của các đồ vật khi trẻ được tiếp xúc với nó. Nếu như trẻ chưa thể trả lời ngay lập tức, bố mẹ có thể phát âm lại to và rõ ràng lần nữa để giúp trẻ ghi nhớ âm thanh lâu hơn. Theo thời gian, hoạt động này kích thích khả năng ngôn ngữ giúp trẻ nhanh chóng nói ra những điều đã nghe được.

 

Dùng âm nhạc chữa trị cho trẻ chậm nói

Khi nghe nhịp điệu của một bài hát, cơ thể trẻ sẽ có xu hướng lắc lư theo điệu nhạc. Khoa học đã chứng minh nghe nhạc thường xuyên có thể giúp trẻ năng động hơn. Đồng thời giúp cải thiện tình trạng chậm nói của trẻ. 

Thay đổi môi trường sống cho trẻ

Bố mẹ nên đưa trẻ em đến các sân chơi công cộng (công viên, vườn thú, viện bảo tàng,…) hoặc đi nhà trẻ. Việc cho trẻ hoạt động trong môi trường tập thể sẽ giúp trẻ tiếp xúc với nhiều người xung quanh và nhiều điều mới mẻ, khơi gợi trí tò mò của trẻ. Từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn và phát triển khả năng ngôn ngữ toàn diện.

daytrechamnoi

Khi nào cần đưa trẻ chậm nói đến bệnh viện

Với những trẻ có dấu hiệu chậm nói ở mức độ nhẹ, bố mẹ vẫn có thể điều trị cho trẻ ngay tại nhà. Tuy nhiên, trẻ mắc phải đồng thời nhiều biểu hiện sau, bố mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để theo dõi:

  • Trẻ không phản ứng lại khi được gọi tên, yêu cầu vỗ tay, vẫy tay,… của mọi người xung quanh.
  • Với giai đoạn 18 tháng tuổi, trẻ vẫn không nói chuyện nhiều, chủ yếu giao tiếp bằng cử chỉ, hành động nhỏ,…
  • Đến dấu mốc 24 tháng tuổi, trẻ không thể tự nói được câu hoàn chỉnh từ 3 đến 4 từ. Bên cạnh đó, trẻ chỉ bắt chước lại hành động và lời nói của người khác.
  • Phần lớn chỉ phát ra âm thanh “ê”, “a”,…
  • Có dấu hiệu phát âm ngọng nhiều từ, từ ngữ lộn xộn không theo ngữ pháp nào.
  • Khó học các từ mới bố mẹ dạy trước đó và không làm theo được chỉ dẫn dễ hiểu của người lớn.

Qua bài viết, bố mẹ cũng như nhiều người lớn có thể phủ định được vấn đề trẻ chậm nói ảnh hưởng đến nhận thức. Mỗi giai đoạn trẻ phát triển ngôn ngữ là khác nhau. Vì vậy bố mẹ cần kiên nhẫn, dành nhiều thời gian để tập luyện giao tiếp cùng trẻ giúp hoàn thiện quá trình tập nói.

vì sao bệnh khó nói ở nam giới chữa hoài không khỏi